Hiện nay bệnh viêm lợi là một trong những căn bệnh về răng miệng khá phổ biến ở nước ta. Bên cạnh những triệu chứng khó chịu và những trở ngại trong giao tiếp thì bệnh viêm lợi còn gây ra những biến chứng khá nguy hiểm. Vậy cách phòng bệnh như thế nào thì hiệu quả? cạo vôi răng có tốt không? là câu hỏi được đặt ra bởi nhiều người.
Biến chứng và cách phòng bệnh viêm lợi
Bệnh viêm lợi nếu không điều trị dứt điểm có tể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm
Viêm lợi có thể tiến triển đến bệnh viêm nướu răng, lây lan đến các mô cơ và xương, một tình trạng nghiêm trọng hơn nhiều so với viêm lợi và có thể dẫn tới mất răng.
Bệnh tim và đột quỵ
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện thấy mối liên quan giữa vi khuẩn ở miệng với tác động mạch và huyết khối, có thể dẫn đến cơn đau tim và đột quỵ. Một số nhà nghiên cứu thấy rằng những người bị bệnh Viêm lợi – Viêm nha chu dễ bị đau tim và đột quỵ hơn người bình thường. Bệnh viêm lợi – Viêm nha chu càng nặng thì nguy cơ càng cao.
Các biến chứng thai nghén
Bà mẹ bị viêm nha chu tăng nguy cơ đẻ non và đẻ con thiếu cân.
Không kiểm soát được đường máu
Tiểu đường làm tăng nguy cơ bị bệnh Viêm lợi – Viêm nha chu, ngược lại nhiễm khuẩn ở miệng khiến khó kiểm soát nồng độ đường máu hơn.
Viêm phổi
Nếu bạn bị Viêm lợi – Viêm nha chu nặng và có vấn đề về phổi, hít vi khuẩn từ miệng vào phổi có thể dẫn đến viêm phổi.
Loãng xương
Các nhà nghiên cứu cho rằng loãng xương làm tăng nguy cơ rụng răng. Đôi khi, bệnh Viêm lợi – Viêm nha chu và rụng răng có thể là dấu hiệu của loãng xương, tẩy trắng răng duy trì được bao lâu
Cách phòng bệnh viêm lợi
Cần phải loại bỏ nguyên nhân là mảng bám răng và cao răng, người bệnh phải đến phòng khám để bác sĩ lấy sạch cao răng. Sau khi đã hết cao răng, bác sĩ sẽ hướng dẫn cách chải răng và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám răng.
Nếu bệnh nhân bị nặng, chảy máu lợi nhiều thì bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc; Chăm sóc răng miệng tại nhà bằng cách ăn uống đủ chất và đánh răng buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng khi thức dậy.
Ngoài ra, người bệnh cũng nên xỉa răng vì đánh răng chỉ chải sạch các bựa răng bám trên bề mặt những chiếc răng mà bàn chải với tới được, còn xỉa răng có thể lấy đi những bựa và cao răng nằm ở khe giữa các răng và sâu dưới lợi.
Cả hai biện pháp này là cách tự bảo vệ răng tại nhà tốt nhất. Nên đánh răng xoay tròn ở các mặt phía ngoài của răng để tránh làm tổn thương lợi; Súc miệng và uống nước sau khi ăn, nhất là sau khi ăn đồ ngọt; Không dùng vật nhọn cứng chọc vào răng gây ra khe hở chân răng, thức ăn thường hay giắt vào nơi đó gây viêm nhiễm.
Biến chứng và cách phòng bệnh viêm lợi |
Bệnh viêm lợi nếu không điều trị dứt điểm có tể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm
Viêm lợi có thể tiến triển đến bệnh viêm nướu răng, lây lan đến các mô cơ và xương, một tình trạng nghiêm trọng hơn nhiều so với viêm lợi và có thể dẫn tới mất răng.
Bệnh tim và đột quỵ
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện thấy mối liên quan giữa vi khuẩn ở miệng với tác động mạch và huyết khối, có thể dẫn đến cơn đau tim và đột quỵ. Một số nhà nghiên cứu thấy rằng những người bị bệnh Viêm lợi – Viêm nha chu dễ bị đau tim và đột quỵ hơn người bình thường. Bệnh viêm lợi – Viêm nha chu càng nặng thì nguy cơ càng cao.
Các biến chứng thai nghén
Bà mẹ bị viêm nha chu tăng nguy cơ đẻ non và đẻ con thiếu cân.
Không kiểm soát được đường máu
Tiểu đường làm tăng nguy cơ bị bệnh Viêm lợi – Viêm nha chu, ngược lại nhiễm khuẩn ở miệng khiến khó kiểm soát nồng độ đường máu hơn.
Viêm phổi
Nếu bạn bị Viêm lợi – Viêm nha chu nặng và có vấn đề về phổi, hít vi khuẩn từ miệng vào phổi có thể dẫn đến viêm phổi.
Loãng xương
Các nhà nghiên cứu cho rằng loãng xương làm tăng nguy cơ rụng răng. Đôi khi, bệnh Viêm lợi – Viêm nha chu và rụng răng có thể là dấu hiệu của loãng xương, tẩy trắng răng duy trì được bao lâu
Cách phòng bệnh viêm lợi
Cần phải loại bỏ nguyên nhân là mảng bám răng và cao răng, người bệnh phải đến phòng khám để bác sĩ lấy sạch cao răng. Sau khi đã hết cao răng, bác sĩ sẽ hướng dẫn cách chải răng và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám răng.
Nếu bệnh nhân bị nặng, chảy máu lợi nhiều thì bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc; Chăm sóc răng miệng tại nhà bằng cách ăn uống đủ chất và đánh răng buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng khi thức dậy.
Ngoài ra, người bệnh cũng nên xỉa răng vì đánh răng chỉ chải sạch các bựa răng bám trên bề mặt những chiếc răng mà bàn chải với tới được, còn xỉa răng có thể lấy đi những bựa và cao răng nằm ở khe giữa các răng và sâu dưới lợi.
Cả hai biện pháp này là cách tự bảo vệ răng tại nhà tốt nhất. Nên đánh răng xoay tròn ở các mặt phía ngoài của răng để tránh làm tổn thương lợi; Súc miệng và uống nước sau khi ăn, nhất là sau khi ăn đồ ngọt; Không dùng vật nhọn cứng chọc vào răng gây ra khe hở chân răng, thức ăn thường hay giắt vào nơi đó gây viêm nhiễm.
Bài viết được trích nguồn tại: http://niengrangkhongmaccai.org
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT