Tật nghiến răng khi ngủ không chỉ xảy ra ở người lớn mà rất nhiều trẻ em cũng mắc phải. Có nhiều trường hợp là do yếu tố di truyền, cũng có thể do những nguyên nhân khác. Khi trẻ xiết chặt hai hàm răng trong lúc ngủ gây ra tiếng ken két, bố mẹ cảm thấy không yên. Bây giờ các bỉm sữa chúng ta sẽ tìm hiểu xem liệu trẻ ngủ hay nghiến răng có sao không, mắc bệnh gì không? cạo vôi răng bao lâu một lần? để có hướng giải quyết nhé.
Nghiến răng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ |
Nguyên nhân gây ra bệnh nghiến răng ở trẻ em
Bệnh nghiến răng là bệnh rất phổ biến ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là ở trẻ nhỏ và những bạn nam là nhiều nhất. Vì nghiến răng không làm ảnh hưởng đến sức khỏe hay rối loạn sinh hoạt hằng ngày, nên khi trẻ mắc phải, nhiều bậc cha mẹ chủ quan và không chữa trị dứt điểm. Do vậy, tìm hiểu nguyên nhân, tác hại và cách điều trị trẻ ngủ nghiến răng có sao không là điều rất cần thiết.
>>Xem thêm: dán răng sứ veneer giá bao nhiêu
>>Xem thêm: dán răng sứ veneer giá bao nhiêu
Nguyên nhân gây nghiến răng ở trẻ có thể kể đến như sau:
– Khi răng hàm trên và hàm dưới mọc lệch lạc, răng không thẳng hàng, không khít 2 hàm lại với nhau sẽ dẫn đến tình trạng răng không khớp, làm trẻ khó chịu. Do đó, hai hàm răng sẽ có xu hướng cọ xát, va chạm vào nhau, nghiến răng sẽ làm trẻ có cảm giác dễ chịu hơn.
– Nguyên nhân thứ 2 là do stress, tâm lý lo âu, căng thẳng, kích động đến cảm xúc quá mức. Hiện tượng nghiến răng được coi là phản ứng đối với sự căng thẳng thần kinh, đặc biệt là những trẻ có hệ thần kinh yếu, dễ bị kích thích.
Nghiến răng ở trẻ có sao không?
Không làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như quá trình phát triển của trẻ, nhưng nếu để bệnh kéo dài sẽ kéo theo nhiều hệ lụy trẻ ngủ nghiến răng có sao không như:
- Về giao tiếp: Tật nghiến răng khi ngủ khiến người ngủ cùng bạn cảm thấy khó chịu, không ngủ được.
- Thẩm mỹ răng kém: Răng sẽ bị mất hết lớp men, lộ ra lớp ngà vàng hơn, bị ê buốt, nứt gãy các múi răng, lung lay hoặc rụng. Tình trạng này nếu kéo dài có thể làm hư hỏng các phục hồi nha khoa như làm gãy, sứt miếng hàn, gãy các hàm giả tháo lắp hoặc cố định.
- Răng miệng bị viêm nhiễm: Dẫn đến các bệnh về răng miệng nếu không được xử lý kịp thời: Giảm độ chắc của răng, khiến răng bị yếu, dễ bị sâu răng,…
- Gây đau cơ: Do các cơ hàm bị co thắt trong suốt thời gian nghiến khiến người mắc phải tật này có thể bị mỏi, đau các cơ, đau đầu, cổ.
Cách chữa bệnh nghiến răng ở trẻ em
Có rất nhiều cách chữa bệnh trẻ ngủ nghiến răng có sao không nhưng cho đến nay vẫn chưa có một biện pháp hay loại thuốc nào dùng đặc trị cho bệnh nghiến răng ở trẻ em. Tuy nhiên, đây là hiện tượng không làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của trẻ, các mẹ không nên quá lo lắng và chỉ cần áp dụng một vài cách dưới đây, bệnh nghiến răng của bé dần dần được loại bỏ.
Cho trẻ đi khám tại trung tâm nha khoa để kiểm tra tình trạng răng miệng cho bé. Nếu phát hiện thấy trên răng trẻ có những vết mòn trên bề mặt răng, có thế răng của bé đã bị sâu hoặc mòn men răng. Lúc này cha mẹ cần đưa trẻ đến trung tâm nha khoa để được thăm khám và chữa trị. Thông thường, nếu bé gặp phải tình trạng này sẽ được bác sĩ tiến hành xứ lý vết sâu, hàn trám và mài chỉnh răng để các răng được ăn khớp với nhau.
Bài viết được trích nguồn tại: https://phuongphapnangmuidanhchonamgioi.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT